Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới đang tạo ra một làn sóng phát triển du lịch nông thôn trên cả nước và Lâm Đồng không phải là ngoại lệ. Với chính sách hỗ trợ tích cực từ chính quyền địa phương, cùng với sự hưởng ứng mạnh mẽ từ người dân và doanh nghiệp, Lâm Đồng đang nỗ lực thúc đẩy du lịch nông thôn ngày càng chuyên nghiệp.
Phát huy lợi thế cảnh quan thiên nhiên cùng văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Mông, cứ mỗi dịp đầu xuân huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) lại tổ chức nhiều hoạt động lễ hội chào đón năm mới như: Festival Khèn Mông, Lễ hội hoa Tớ dày… Từ đó các lễ hội đầu xuân đã trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn thu hút du khách; đồng thời quảng bá, giới thiệu về giá trị, vẻ đẹp của ruộng bậc thang, phong tục, tập quán, văn hóa đặc trưng của người vùng cao nơi đây.
Năm 2025, ngành Du lịch Khánh Hòa đặt mục tiêu đón 11,8 triệu lượt khách du lịch. Bên cạnh việc đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, ngành Du lịch tỉnh cần đẩy mạnh và đổi mới công tác xúc tiến, quảng bá du lịch để đạt được mục tiêu trên.
Lần đầu tiên, huyện Vĩnh Cửu (tỉnh Đồng Nai) tổ chức Lễ hội Hương bưởi Tân Triều. Đây là cách để vinh danh đặc sản bưởi Tân Triều, góp phần đưa thương hiệu Bưởi Tân Triều tiếp tục bay xa, hướng tới gắn kết, phát triển làng du lịch cộng đồng ở làng bưởi Tân Triều.
Những năm qua, sự kết hợp giữa du lịch - y tế (DLYT) đã tạo ra nhiều sản phẩm hiệu quả, giúp các địa phương trên cả nước phát triển sự sáng tạo, thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tham quan, trải nghiệm theo một hướng đi rất mới.
Với những tín hiệu tích cực ngay từ những ngày đầu năm, 2025 được kỳ vọng sẽ là một năm bứt phá của ngành du lịch tỉnh, mở ra những cơ hội mới và khẳng định vị thế của Tuyên Quang trên bản đồ du lịch Việt Nam.
Trong năm 2024, Đồng Nai có 3 sản phẩm du lịch cộng đồng được công nhận đạt chuẩn 3 sao tại các huyện Xuân Lộc và Định Quán, góp phần khẳng định những giá trị nông nghiệp, nông thôn của Đồng Nai được nâng lên một bậc.
Thực hiện chủ trương của Ðảng, chính sách của Nhà nước về bảo tồn văn hóa các dân tộc, ngành văn hóa tỉnh Bình Định đã và đang triển khai Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030 (giai đoạn 1: Từ năm 2021 - 2025).
(TITC) - Hà Giang, với vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ và di sản văn hóa đa dạng, đang tận dụng những thế mạnh này để tạo "đòn bẩy" cho phát triển du lịch. Địa phương này không chỉ tập trung vào các danh thắng như cao nguyên đá Đồng Văn, ruộng bậc thang Hoàng Su Phì, mà còn khai thác văn hóa truyền thống đậm đà của các dân tộc thiểu số.
(TITC) - Năm 2024, là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc đẩy mạnh thực hiện và phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025 của tỉnh Ninh Bình. Trong đó ngành du lịch tỉnh đã đánh dấu một năm phục hồi mạnh mẽ và tăng trưởng vượt bậc khi đón được 1,5 triệu lượt khách quốc tế, toàn tỉnh ước đón 8,7 triệu lượt khách.
(TITC) - Không phải ngẫu nhiên Khu bảo tồn làng nhà sàn dân tộc sinh thái Thái Hải được Tổ chức Du lịch Liên Hợp quốc vinh danh là “Làng du lịch tốt nhất thế giới năm 2022”. Là khu du lịch tư nhân đầu tiên của Thái Nguyên được công nhận là điểm du lịch địa phương, nhiều năm qua Thái Hải đã góp phần tạo ra các sản phẩm du lịch sinh thái hấp dẫn, bảo tồn văn hóa đồng bào các dân tộc vùng miền núi phía Bắc, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước đến với Thái Nguyên.
(TITC) - Quần thể danh thắng Tràng An là điểm nhấn đặc biệt của thiên nhiên, con người Ninh Bình; là dấu gạch nối giữa quá khứ và hiện tại, giữa lịch sử và cảnh quan, tạo nên mối giao thoa hài hòa trong không gian văn hoá cộng sinh. Năm 2014, Quần thể danh thắng Tràng An đã chính thức được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới, trở thành di sản hỗn hợp thứ 31 trên thế giới, thứ 11 ở châu Á - Thái Bình Dương và là Di sản hỗn hợp đầu tiên của Việt Nam và Đông Nam Á theo 3 tiêu chí nổi bật toàn cầu: văn hóa, vẻ đẹp thẩm mỹ và địa chất - địa mạo.
(TITC) - Năm 2025, Quảng Nam dự kiến tổ chức Festival Mì Quảng - sự kiện văn hóa đặc biệt nhằm tôn vinh giá trị di sản ẩm thực truyền thống, đồng thời quảng bá hình ảnh Quảng Nam như một điểm đến hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước.
(TITC) - Bắc Sơn (Lạng Sơn) không chỉ có phong cảnh thiên nhiên thơ mộng hữu tình với những dãy núi nhấp nhô bao quanh thung lũng, dòng sông mềm mại tựa dải lụa uốn quanh những cánh đồng lúa chín vàng, nơi đây còn là một địa danh lịch sử hào hùng trong cuộc kháng chiến của dân tộc…
(TITC) - Thanh Hóa là vùng đất có tiềm năng du lịch tự nhiên và văn hóa phong phú, đặc sắc. Các di tích ở Thanh Hóa có lịch sử lâu đời, kiến trúc độc đáo, cổ kính, chứa đựng các hoạt động tôn giáo và tín ngưỡng, nhuốm màu huyền thoại cùng những lễ hội mang đậm nét văn hóa dân tộc sẽ có sức hấp dẫn, thu hút mạnh mẽ với du khách. Đó là nguồn tài nguyên quý giá để tỉnh Thanh Hóa phát triển du lịch văn hóa tâm linh.