Hoà Bình là cửa ngõ vùng Tây Bắc có 6 dân tộc chính (Mường, Kinh, Tày, Thái, Dao, Mông) cùng sinh sống, trong đó dân tộc Mường chiếm khoảng 64%. Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng. Những năm qua, với sự nỗ lực của các cấp ủy Đảng, chính quyền và đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS), tỉnh Hòa Bình đã đạt nhiều kết quả trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống.
Du lịch Quảng Ninh đang bước vào cao điểm mùa thu đông. Để thu hút du khách đến với các điểm đến, đặc biệt là những vùng có lợi thế cảnh quan đẹp mùa thu, Quảng Ninh đã và đang xây dựng, khai thác, phát triển các sản phẩm đặc trưng, xây dựng thương hiệu điểm đến 4 mùa, tạo ra được trải nghiệm riêng cho mỗi mùa, đặc biệt dịp cuối năm.
Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng (công viên địa chất) có diện tích hơn 3.500 km2, nằm trên địa bàn chín huyện cùng thành phố Cao Bằng, là nơi quần tụ, sinh sống từ bao đời nay của các dân tộc Tày, Nùng, Dao, Sán Chỉ, Lô Lô... Với 130 điểm di sản địa chất đa dạng, độc đáo, bao gồm các điểm di sản hóa thạch, trầm tích biển, đá núi lửa, khoáng sản, cảnh quan đá vôi, hang động, thác nước…, trong đó có nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng, đây có thể coi là tài nguyên du lịch nổi bật của tỉnh Cao Bằng.
Việc liên tục có các đường bay được đưa vào khai thác đã góp phần khẳng định vai trò “cửa ngõ” của Đà Nẵng đối với khu vực miền Trung. Từ những đường bay đưa khách ở các thị trường gần đã trở thành cánh tay nối dài, hướng đến thu hút khách du lịch từ các thị trường xa hơn.
UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 23/02/2024 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển du lịch toàn diện, nhanh và bền vững thời gian tới trên địa bàn TP.
Nằm ở dải đất miền Trung với vị trí chiến lược trọng yếu, nơi từng diễn ra nhiều cuộc đối đầu lịch sử, nơi giao thoa của các nền văn hóa, trong thời kỳ đổi mới, tỉnh Quảng Trị luôn chú trọng việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, giao lưu, hợp tác quốc tế.  
Từ “vùng trũng” trên bản đồ du lịch Việt Nam, đến nay, du lịch tỉnh Bắc Giang đã có thương hiệu, sở hữu nhiều điểm đến thu hút du khách trong nước và quốc tế.
Con nước nổi hằng năm ở thị xã Ngã Năm (Sóc Trăng) ngoài việc giúp người dân có thêm thu nhập từ việc đánh bắt, khoanh nuôi nguồn lợi thủy sản, còn giúp bồi đắp một lượng phù sa giúp cho cây lúa vụ Đông - Xuân đạt năng suất cao hơn. Tuy nhiên, nguồn lợi mà con nước nổi ở Ngã Năm còn có thể nhiều hơn thế nữa, mà một trong số đó là kết hợp giữa việc đánh bắt, khoanh nuôi với phát triển du lịch.
Những năm gần đây, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh Vĩnh Phúc đã triển khai nhiều giải pháp phát triển, đa dạng sản phẩm lưu niệm, quà tặng du lịch, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu, thị hiếu của du khách. Đồng thời góp phần làm tăng sức hấp dẫn cho điểm đến, khuyến khích chi tiêu và quảng bá hình ảnh địa phương.
Cũng như các tỉnh, thành khác ở miền Tây, Hậu Giang có tiềm năng lớn về du lịch sông nước. Việc định hướng khai thác tiềm năng này đang dần đi vào chiều sâu, biến tiềm năng thành sản phẩm du lịch để thu hút khách.
Nhằm lưu giữ, phát huy giá trị các di sản văn hóa, các cấp bộ Đoàn trong tỉnh Phú Thọ đã thực hiện gắn mã QR Code tại nhiều điểm di tích lịch sử, địa chỉ đỏ để người dân, du khách dễ dàng tra cứu thông tin, hình ảnh về di tích, địa danh lịch sử, địa điểm du lịch một cách nhanh chóng, đầy đủ và sinh động... góp phần tuyên truyền, quảng bá du lịch theo hướng thông minh, theo xu thế mới của thời đại.
Thủ đô Hà Nội và tỉnh Ðiện Biên - hai địa phương có nhiều điểm tương đồng về văn hóa, lịch sử và tiềm năng phát triển du lịch. Trên cơ sở đó, Ðiện Biên - Hà Nội tăng cường hợp tác dần hình thành một chuỗi liên kết du lịch bền vững, mở ra nhiều cơ hội mới.
Với nhiều loại hình văn hóa dân tộc đặc sắc, hấp dẫn, "bức tranh" du lịch của tỉnh Đắk Lắk cũng hiện rõ với nhiều màu sắc. Ngoài tiềm năng về điều kiện tự nhiên sẵn có để phát triển du lịch sinh thái, du lịch trải nghiệm, thì Đắk Lắk còn là "mảnh đất màu mỡ" để phát triển du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa, du lịch lễ hội…
Du lịch sông nước là một trong hai sản phẩm du lịch chính mà Cần Thơ đang xây dựng, góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng “đô thị miền sông nước”. Với đường sông dài gần 1.157km, Cần Thơ đang tận dụng điều kiện tự nhiên để xây dựng, phát huy thế mạnh sản phẩm du lịch đặc trưng này.
Cùng với các hoạt động xúc tiến, quảng bá, những tháng cuối năm, các doanh nghiệp du lịch dịch vụ tạo ra nhiều sự kiện để phục vụ du khách, trong đó tập trung khai thác các thị trường khách MICE (du lịch kết hợp hội thảo, hội nghị, khen thưởng). Đà Nẵng được xem là một trong những địa phương có những chính sách ưu đãi rất tốt dành cho thị trường khách này.