Khai thác tiềm năng các làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch mang đến hiệu quả kép: Vừa bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của làng nghề, vừa mang lại lợi ích kinh tế - xã hội.
Với mục tiêu phát triển du lịch tương xứng với tiềm năng, những năm qua huyện Xín Mần (Hà Giang) chú trọng đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch, ban hành các chính sách nhằm tạo sự thông thoáng và yên tâm cho các doanh nghiệp đến đầu tư.
Quảng Ninh có phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, địa hình đồi núi đa dạng đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức các môn thể thao mạo hiểm (TTMH), mang tính trải nghiệm cao. Những năm gần đây, nhiều giải thi đấu, trình diễn TTMH đã được tổ chức tại Quảng Ninh gắn với các sự kiện, ngày hội du lịch quy mô của tỉnh. Qua đó, góp phần tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo, mở ra một hướng phát triển mới nhiều tiềm năng cho du lịch, thu hút đông đảo du khách đến vui chơi, trải nghiệm.
Nhiều doanh nghiệp, cơ sở lưu trú thắc mắc vì sao một số dịch vụ du lịch chưa được phép hoạt động trở lại. Lý do được chỉ ra là bởi các dịch vụ đó chưa có quy trình hoạt động đảm bảo an toàn.
Trong từng bước đi xây dựng nông thôn mới (XDNTM) cần đặc biệt coi trọng, phát huy cao độ bản sắc văn hóa của bản làng bằng cách XDNTM gắn với phát triển du lịch do người dân tự tổ chức thực hiện.
Di sản văn hóa là tài nguyên du lịch có sức hấp dẫn mạnh mẽ, là động lực thu hút khách tham quan trong nước và khách du lịch quốc tế. Ngược lại, di sản cũng cần dựa vào du lịch để bảo tồn, quảng bá và phát huy giá trị. Tự hào sở hữu “mỏ vàng” di sản văn hóa phong phú về loại hình và giàu có về giá trị, do đó việc khai thác, phát huy nguồn tài nguyên này trong phát triển du lịch luôn được Bắc Ninh đặt ra.
Sa Pa là thiên đường nghỉ dưỡng. Đặc biệt là vào mùa hè, đây là nơi thu hút rất đông du khách đến tránh nóng. Đến Sa Pa vào mùa hè bạn đừng bỏ lỡ cơ hội khám phá Thác Bạc - một điểm đến hấp dẫn trong hành trình khám phá mùa hè Sa Pa.
Ngày 7/7, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) TP Cần Thơ tổ chức hội nghị trực tuyến sơ kết công tác của ngành và phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (TDĐKXDĐSVH) 6 tháng đầu năm, triển khai kế hoạch 6 tháng cuối năm.
Theo Kế hoạch 54 triển khai chương trình chuyển đổi số trong lĩnh vực du lịch đến năm 2025 của Sở VHTTDL tỉnh Quảng Nam, đến năm 2025, chuyển đổi số đồng bộ, toàn diện ngành Du lịch, hình thành và phát triển môi trường số an toàn, tiện ích phục vụ tối đa hoạt động quản lý của cơ quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp kinh doanh du lịch và du khách.
UBND tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành Chương trình hành động thực hiện Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ tỉnh Đắk Lắk thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìm đến năm 2050 tại Quyết định số 1606/QĐ-UBND.
Đại dịch COVID-19 tác động làm ngành du lịch từ vị trí mũi nhọn với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng những năm qua rơi vào khó khăn, sụt giảm trầm trọng. Cùng với đó, xu hướng của khách du lịch cũng thay đổi buộc ngành du lịch phải linh hoạt để thích ứng.
Lĩnh vực du lịch Cà Mau những năm gần đây phát triển khá nhanh, nhiều dịch vụ du lịch được hình thành và đóng góp quan trọng vào nền kinh tế của tỉnh. Theo đó, vai trò của lĩnh vực này trong tỷ trọng nền dịch vụ chung của tỉnh được nhìn nhận ở vị thế trung tâm, cần có tầm nhìn chiến lược để phát triển bứt phá.
Thực hiện Nghị quyết số 112-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển du lịch, UNBD tỉnh Bắc Giang đã đề ra những nhiệm vụ, chỉ tiêu trọng tâm trong công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến và liên kết phát triển du lịch cần tập trung thực hiện trong thời gian tới.
Chiều 29/6, Sở Du lịch Khánh Hòa tổ chức cuộc họp bàn triển khai các giải pháp khắc phục khó khăn và thu hút khách du lịch giai đoạn 6 tháng cuối năm 2021.
Đại dịch Covid-19 đã tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Cần Thơ nói riêng và Việt Nam nói chung, trong đó, ngành du lịch là một trong những ngành chịu tác động trực tiếp và thiệt hại nặng nề.