Trong những ngày qua, các đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tăng cường tuyên truyền phòng, chống dịch cho khách; nắm tình hình sức khỏe, hành trình của khách du lịch để chủ động phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Chiều 3-3, Trung tâm Xúc tiến du lịch Đà Nẵng ký kết hợp tác với Công ty TNHH Sunrise Group Asia (Sunrise Danang) nhằm tăng cường công tác hỗ trợ du khách Nhật Bản cũng như phối hợp trong các hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch tại thị trường Nhật.
Cho đến thời điểm này, Đà Lạt - Lâm Đồng khẳng định vẫn là điểm đến du lịch an toàn và thân thiện, luôn sẵn sàng đón tiếp và phục vụ du khách trong và ngoài nước. Nhưng, ảnh hưởng của dịch COVID-19 đã tác động rất nặng nề đến du lịch nói chung và du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng nói riêng...
Sở Du lịch Hà Nội ban hành Kế hoạch phối hợp công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động du lịch và giải quyết kiến nghị, phản ánh của khách du lịch trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2020.
Bình Dương ban hành kế hoạch phát triển tuyến du lịch đường sông đến năm 2030, tạm dừng hoạt động các di tích, khu du lịch để phòng, chống dịch bệnh Covid-19, tiềm năng phát triển du lịch Bình Dương là tin tức du lịch tại tỉnh Bình Dương vừa qua.
UBND tỉnh Đồng tháp vừa có văn bản thống nhất giao UBND TP Sa Đéc làm chủ đầu tư xây dựng Đề án Làng Văn hóa du lịch Sa Đéc.
Đồng Nai ban hành Kế hoạch phát triển du lịch năm 2020, khai thác tour du lịch nội tỉnh, phát triển ứng dụng du lịch thông minh phục vụ du khách là các tin tức du lịch nổi bật tại tỉnh Đồng Nai.
Dù Lâm Đồng tới thời điểm này chưa có trường hợp nào dương tính với COVID-19 nhưng ngành du lịch TP Đà Lạt cũng lâm vào hoàn cảnh khó khăn thời gian qua. Theo ghi nhận của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) tỉnh Lâm Đồng, trong dịp tết du khách đến Đà Lạt chỉ đông tương đương ngày thường. Trong tháng 2, tức thời điểm sau tết, có khoảng 30.000 phòng khách sạn từ 2 sao trở lên bị hủy.
Du lịch được coi là ngành “công nghiệp không khói” mang lại lợi ích kinh tế cao, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế, bảo tồn giá trị văn hóa. Với lợi thế của vùng, du lịch Hà Nội những năm gần đây đã phát triển theo hướng mới gắn với nông nghiệp sinh thái. Mô hình này vừa khai thác được thế mạnh vừa mang lại giá trị cao.
Khu di tích lịch sử Đền Hùng có tổng diện tích hơn 1.000 ha (trong đó có 538 ha rừng) với hàng chục điểm thờ cúng Hùng Vương.
Yên Bái bảo tồn, phát huy giá trị của di tích quốc gia đặc biệt ruộng bậc thang Mù Cang Chải gắn với phát triển du lịch.
Với vị trí là cửa ngõ phía nam của vịnh Bắc Bộ, là tiền đồn bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, những năm qua, trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, huyện đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) luôn chú trọng đẩy mạnh phát triển du lịch gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên, phát triển du lịch là bài toán không dễ đối với huyện đảo Cồn Cỏ.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo 102/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về phòng, chống dịch COVID-19. Theo đó, tạm dừng cấp thị thực cho người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam trong khoảng thời gian 30 ngày bắt đầu từ 00 giờ ngày 18 tháng 3 năm 2020.
Mã Pì Lèng được mệnh danh “Đệ nhất hùng quan”. Đây là đoạn khó khăn nhất, hào hùng nhất của con đường Hạnh phúc; là đường đèo hiểm trở bậc nhất trên Công viên Địa chất toàn cầu - Cao nguyên đá Đồng Văn. Ngày 16/11/2009, Mã Pì Lèng được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định xếp hạng di tích danh lam thắng cảnh quốc gia.
Để phục vụ khách du lịch và người dân từ các địa phương khác tới, những năm gần đây, người dân và các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Đức Trọng đã đầu tư xây dựng nhiều nhà nghỉ, khách sạn trên địa bàn.