Cách TP. Điện Biên Phủ gần 130km, huyện Tủa Chùa (Điện Biên) là nơi sinh sống của nhiều dân tộc anh em, với bản sắc văn hóa dân tộc truyền thống độc đáo, cảnh sắc phong phú, hoang sơ tạo nên những điều kiện tiềm năng trong phát triển du lịch. Một trong số đó là xây dựng, thực hiện các mô hình liên kết giữa các bên tham gia chuỗi cung ứng các dịch vụ để cung cấp cho du khách. Tạo điều kiện thúc đẩy, thu hút, phát triển giá trị sẵn có của vùng đất, con người và văn hóa Tủa Chùa trong phát triển kinh tế - xã hội.
Khu di tích lịch sử căn cứ kháng chiến Khu VI Cát Tiên (Lâm Đồng) là Di tích quốc gia được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận ngày 11/5/2010, được đầu tư và giao cho UBND huyện Cát Tiên quản lý, sử dụng từ năm 2019. Gần 4 năm qua, huyện Cát Tiên đã tiếp nhận và khai thác có hiệu quả các hạng mục của dự án, giới thiệu, quảng bá đến Nhân dân về truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, tạo thành mạng lưới tuyến, điểm tham quan du lịch của tỉnh và huyện.
Từ tháng 5 đến tháng 9, các nhà vườn ở nhiều địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long lại bước vào vụ thu hoạch trái cây lớn nhất trong năm, đồng thời tiếp đón đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan, trải nghiệm. Với không gian xanh mát, ẩm thực tươi ngon cùng sự mến khách của người dân, các tour du lịch miệt vườn sông nước ngày càng được ưa chuộng, làm phong phú thêm các điểm đến du lịch trong dịp hè.
Du lịch xanh là con đường để phát triển du lịch bền vững, cũng là chủ trương mà thành phố Hà Nội định hướng phát triển cho du lịch Thủ đô.
Tại thôn Nhơn Hội (xã An Hòa Hải, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên), Sở KH&CN Phú Yên vừa phối hợp với Trường đại học Quy Nhơn vừa tổ chức hội thảo khoa học “Nâng cao nhận thức của cộng đồng cho phát triển du lịch gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường”.
(TITC) - Chuyên trang du lịch quốc tế nổi tiếng Lonely Planet vừa gọi tên tuyến đường sắt Thống Nhất (đường sắt Bắc Nam) của Việt Nam ở vị trí đầu tiên trong 9 hành trình du lịch bằng tàu ngoạn mục nhất thế giới.
Lễ đón Bằng công nhận của UNESCO ghi danh “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp” và Lễ hội Nho - Vang Ninh Thuận năm 2023 (gọi tắt là Lễ hội) dự kiến diễn ra từ ngày 13/6 đến 18/6/2023. Đến thời điểm hiện tại, các đơn vị, địa phương trong tỉnh đang “chạy nước rút” hoàn thành các hạng mục theo kế hoạch đề ra, sẵn sàng đón tiếp du khách mọi miền đất nước đến vui hội.
"Cảnh sắc rất tươi đẹp, con người thân thiện, mến khách, văn hóa độc đáo và đồ ăn ở đây cũng rất ngon”, ông Oliver - du khách Pháp chia sẻ khi đến làng Ngòi Tu, xã Vũ Linh (huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái). Kết quả đó nằm trong những nỗ lực phát huy và phát triển bền vững các mô hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng của Yên Bình.
Nhằm tăng cường quảng bá tiềm năng, thế mạnh về du lịch sinh thái, trải nghiệm vùng cây ăn quả với những nét văn hóa đặc sắc của các dân tộc bản địa đến với đông đảo du khách trong và ngoài nước; đồng thời góp phần thúc đẩy hoạt động tiêu thụ vải thiều cũng như các sản phẩm đặc trưng của địa phương, tới đây huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) sẽ tổ chức Chương trình du lịch “Lục Ngạn mùa vải chín” năm 2023.
Sản phẩm du lịch TP. Hà Tiên (Kiên Giang) ngày càng được đầu tư phát triển đa dạng, chất lượng dịch vụ du lịch được củng cố và nâng cao, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của du khách. Từ đó du khách đến Hà Tiên tăng; doanh thu du lịch, dịch vụ du lịch tăng trưởng mạnh, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố.
(TITC) – Đây là một trong những nội dung quan trọng được Chính phủ yêu cầu trong Nghị quyết 82/NQ-CP ban hành ngày 18/5/2023 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững.
Du lịch địa chất là một loại hình du lịch tập trung khai thác các yếu tố liên quan đến địa chất như: địa mạo, cảnh quan, thành phần cấu tạo (hóa thạch, đá núi lửa, trầm tích biển)… và quá trình hình thành các giá trị địa chất đó.
Tỉnh Bến Tre đang tiến hành xây dựng một đề án nhằm phát triển du lịch dưới tán rừng. Không chỉ hướng đến việc thúc đẩy trách nhiệm của cộng đồng cùng nhau bảo vệ rừng, các mô hình sinh kế dưới tán rừng như mô hình cộng đồng quản lý rừng, du lịch dưới tán rừng... còn được kỳ vọng mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân và địa phương ven biển.
Với sự đa dạng về văn hóa của nhiều cộng đồng dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn, tỉnh Kon Tum có rất nhiều cơ hội, tiềm năng để khai thác, xây dựng các sản phẩm văn hóa, tạo “sức hút” đối với du khách, đây là “đòn bẩy” nhằm phát triển mạnh mẽ du lịch- ngành công nghiệp không khói, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.
Chiều 15/5, UBND TP Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) tổ chức họp trao đổi về tình hình liên quan các vấn đề du lịch, giá vé máy bay, chất lượng dịch vụ tour, tuyến đối với du khách.