(TITC) - Hưởng ứng chương trình “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam” do Bộ VHTTDL phát động, từ ngày 26-29/6/2020, UBND tỉnh Hà Giang sẽ tổ chức chương trình khảo sát và Hội nghị kích cầu du lịch nội địa đến với Hà Giang.
Để Phú Quốc trở thành trung tâm du lịch mang tầm cỡ quốc tế, cần quan tâm hơn nữa tới việc phát triển du lịch theo đúng quy hoạch, bảo vệ môi trường, đặc biệt là vấn đề đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.
Đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Lý Sơn trong 5 năm đến. Để đạt mục tiêu đó, Lý Sơn đang tranh thủ các nguồn lực đầu tư, đưa ra nhiều giải pháp để phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Tây Bắc có nhiều lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, văn hóa để phát triển du lịch. Thời gian gần đây, Tây Bắc ngày càng quan tâm đến môi trường đầu tư du lịch, có những chính sách, cơ chế thông thoáng thu hút nhà đầu tư, xây dựng hạ tầng phục du lịch…, song đến nay, du lịch vùng Tây Bắc phát triển chưa tương xứng với tiềm năng.
Tỉnh Thanh Hóa sẽ nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch hiện có; xây dựng sản phẩm du lịch mới và các gói kích cầu du lịch hấp dẫn.
Trong 3 ngày từ 26-28/6/2020, Hà Nội sẽ tổ chức chương trình quảng bá điểm đến văn hóa – du lịch Hà Nội 2020 tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ và xung quanh hồ Hoàn Kiếm.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt mục tiêu, định hướng, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu phát triển thành phố Việt Trì trở thành thành phố lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn 2030.
Trong nỗ lực phục hồi và phát triển du lịch khi dịch bệnh COVID-19 được kiểm soát tốt, một số địa phương đã chú ý tận dụng tiềm năng tại chỗ cùng với các gói kích cầu nhằm thu hút du khách.
Với sự hỗ trợ của ngành du lịch và chính quyền các địa phương, trên địa bàn Hà Nội đã hình thành nhiều điểm du lịch cộng đồng nổi tiếng như: Làng cổ Đường Lâm, làng gốm Bát Tràng, làng rối nước Đào Thục... Qua đó, khai thác các giá trị văn hóa, lối sống, ẩm thực... của cộng đồng dân cư. Các mô hình này do chính người dân địa phương thực hiện và thụ hưởng lợi ích. Tuy nhiên, để du lịch cộng đồng “cất cánh”, thành phố cần đầu tư bài bản, nhất là hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng du lịch.
(TITC) - Ngày 27/5/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 83/NQ-CP về chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 54-NQ/TW ngày 10/12/2019 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Ngành du lịch TP HCM cần có những sản phẩm đột phá, mang dấu ấn, xứng tầm với vị thế nhằm tạo lợi thế cạnh tranh so với các điểm đến khác
Nằm ở hạ lưu sông Mekong, Bến Tre có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái. Nơi đây còn giữ được nét đẹp nguyên sơ của miệt vườn, môi trường sinh thái trong lành với màu xanh của những vườn dừa, vườn cây ăn trái rộng lớn.
Sau gần 3 tháng đóng cửa, ngừng hoạt động do ảnh hưởng dịch COVID-19, ngành Du lịch Thái Nguyên đã tái khởi động trở lại bằng tâm lý lạc quan, tự tin. Từ cuối tháng 4, kế hoạch kích cầu du lịch, khôi phục thị trường khách hậu dịch được tỉnh triển khai rộng rãi đến các cơ quan, đơn vị.
Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận, trong tháng 5 đã có hơn 50% cơ sở lưu trú của địa phương này xếp hạng từ 1 đến 5 sao thông báo hoạt động trở lại, đồng thời cam kết đảm bảo an toàn trong hoạt động du lịch…
(TITC) - Đây là yêu cầu đặt ra trong Nghị quyết 84/NQ-CP của Chính phủ đối với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Nghị quyết do Chính phủ ban hành ngày 29/5/2020 về các nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công và bảo đảm trật tự an toàn xã hội trong bối cảnh đại dịch Covid-19.