Trong Nghị quyết chuyên đề của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tuần Giáo (tỉnh Điện Biên) về phát triển du lịch, đặt ra mục tiêu đến năm 2025 đón trên 50 nghìn lượt khách, trong đó có 20 nghìn lượt khách lưu trú; đến năm 2030 xây dựng Tuần Giáo trở thành một trong những điểm du lịch hấp dẫn của tỉnh. Để làm được điều đó, Tuần Giáo cần nhìn rõ tiềm năng, thách thức, cơ hội và có giải pháp quyết liệt.
Năm 2022, Tiểu ban thực hiện nội dung đột phá về phát triển du lịch, dịch vụ bền vững, Ban Chỉ đạo thực hiện các nội dung đột phá tỉnh Cao Bằng đã khai thác văn hóa bản địa đặc sắc các dân tộc thiểu số, xây dựng đưa vào hoạt động 6 loại hình, sản phẩm du lịch.
Trạm Tấu (tỉnh Yên Bái) - mảnh đất vùng cao có thiên nhiên kỳ vĩ, con người thân thiện, giàu bản sắc văn hóa. Thời gian qua, phát huy tiềm năng này, các cấp, các ngành cùng người dân huyện Trạm Tấu đã và đang nỗ lực tạo đà tăng tốc, bứt phá phát triển du lịch theo hướng nhanh, bền vững.
Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến phát triển du lịch; đặc biệt, Quyết định số 263/QĐ-TTg ngày 22/02/2022 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2021-2025 đã xác định “Thực hiện hiệu quả Chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng NTM giai đoạn 2021 - 2025 gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống theo hướng bền vững, bao trùm và đa giá trị”. Đây là cơ hội thuận lợi để tỉnh Kon Tum phát huy tiềm năng phát triển du lịch gắn với các sản phẩm đặc trưng trong xây dựng nông thôn mới của tỉnh.
Những năm vừa qua, công tác truyền thông, nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công tác quảng bá, xúc tiến đầu tư giúp cho ngành Du lịch ngày càng phát triển bền vững. Phân tích thực trạng, giải pháp về công tác truyền thông chính sách phát triển du lịch trên địa bàn, tỉnh Lâm Đồng cũng đã xây dựng chiến lược truyền thông cụ thể để phát triển ngành kinh tế động lực này.
Quản Bạ là huyện cửa ngõ vùng Công viên Địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, có vị trí chiến lược quan trọng về KT - XH, QP- AN của tỉnh Hà Giang. Trong không gian phát triển du lịch của tỉnh, Quản Bạ đã có những đóng góp quan trọng và điểm nhấn về du lịch cộng đồng, tìm hiểu bản sắc văn hóa, du lịch tâm linh, mạo hiểm…
Để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy các ngành, lĩnh vực khác cùng phát triển, huyện Vĩnh Linh (tỉnh Quảng Trị) đã ban hành Đề án phát triển thương mại - du lịch địa phương giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Đây là động lực, điều kiện để du lịch ở Vĩnh Linh bứt phá, trở thành điểm đến hấp dẫn đối với du khách.
Thạch Thất là địa bàn có số lượng di tích lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội, với 209 di tích các loại. Trong đó, có 101 di tích đã được xếp hạng ở các cấp. Trong những năm qua, huyện Thạch Thất đã quan tâm, đầu tư bảo tồn, phát huy giá trị di tích với nguồn đầu tư lớn. Tuy nhiên, Thạch Thất còn gặp không ít khó khăn về huy động vốn xã hội hóa trong công tác tu bổ từ nay đến năm 2025.
Bên cạnh nguồn vốn Nhà nước, nhờ huy động tốt nguồn kinh phí xã hội hóa, thời gian qua, nhiều di tích lịch sử văn hóa ở huyện Thuận Thành (tỉnh Bắc Ninh) được đầu tư tu bổ, tôn tạo trở thành điểm nhấn trong bức tranh phát triển du lịch trên địa bàn. Qua đó góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, gắn với phát triển du lịch.
Tỉnh Bắc Kạn có 34 dân tộc thiểu số sinh sống nhưng chiếm tỷ trọng lớn nhất là các dân tộc Tày, Nùng, Dao, Mông, Sán Chay, Hoa. Sau 2 năm triển khai, Đề án “Bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” trên địa bàn tỉnh đã góp phần tôn vinh, nâng cao lòng tự hào, ý thức bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống phổ biến trong đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời lan tỏa những giá trị tốt đẹp tới cộng đồng, xã hội.
Thanh Hóa - miền đất địa linh, nhân kiệt là nơi lưu giữ những truyền thống lịch sử và văn hóa, cách mạng lâu đời của dân tộc, với nhiều di sản quý như: Thành nhà Hồ, Khu Di tích Lam Kinh, đền Bà Triệu,…
Hà Giang được biết đến là địa phương có nhiều thắng cảnh hùng vĩ, nơi có công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn, các điểm đến hấp dẫn và nhiều loại hình du lịch độc đáo. Để đưa hình ảnh du lịch Hà Giang đến gần hơn với du khách trong nước và quốc tế, những năm gần đây ngành du lịch Hà Giang đã thúc đẩy mạnh mẽ việc chuyển đổi số, ứng dụng số hóa vào phát triển du lịch thông minh.
Vùng cao Bát Xát có khí hậu và phong cảnh khá tương đồng với Sa Pa - đây được xác định là yếu tố quan trọng để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.Trong định hướng phát triển, huyện Bát Xát (Lào Cai) đang tập trung xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch “Chinh phục đỉnh cao” để thỏa mãn niềm đam mê khám phá thiên nhiên của du khách. 
Trong khuôn khổ Hội thảo về phát triển du lịch Quảng Bình vừa được tổ chức tại thành phố Đồng Hới, Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội đã ký kết hợp tác với Sở Du lịch Quảng Bình trong việc xúc tiến các sản phẩm chuyên biệt nguyên toa, nguyên đoàn tàu phục vụ khách du lịch Thủ đô Hà Nội và các tỉnh phía bắc đến với Quảng Bình.
Năm 2022, công tác phát triển du lịch cũng như các hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Lục Yên (tỉnh Yên Bái) đã thực sự có chuyển biến tích cực, đã bước đầu mang lại hiệu quả thiết thực.