Sở hữu nguồn tài nguyên phong phú, đặc sắc, đa dạng cả trên biển và đất liền, Quảng Ninh đã tận dụng, phát huy tốt những thế mạnh sẵn có để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; nỗ lực để trở thành trung tâm du lịch đẳng cấp quốc tế.
Việc định hướng xây dựng, phát triển Chương trình OCOP và Chương trình Phát triển du lịch nông thôn đang giúp Phú Yên tạo ra không gian phát triển kinh tế cho khu vực nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới (NTM) ngày càng hiệu quả và thực chất hơn.
Giao thông thuận tiện, có nhiều điểm phù hợp cắm trại với cảnh quan đẹp, không khí trong lành, mát mẻ… là những ưu điểm thu hút khách du lịch dã ngoại ở Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
Vừa được say sưa trong những giai điệu ngọt ngào cùng ngôi sao âm nhạc, vừa được nhâm nhi ly trà nóng trong không gian mở, hòa mình cùng cảnh quan thiên nhiên khoáng đạt, cảm nhận từng làn gió lùa qua kẽ tóc…, ấy là những trải nghiệm đầy ấn tượng mà các tour du lịch âm nhạc mang lại. Đây đang là sản phẩm hút khách của nhiều điểm đến, cũng là hướng đi giàu triển vọng giúp khắc phục tính mùa vụ trong hoạt động du lịch tại những địa phương có lợi thế về cảnh quan di sản.
Nhằm đẩy mạnh phục hồi toàn diện và tiếp tục tăng trưởng sau dịch Covid-19, Hà Giang liên tiếp xây dựng và ra mắt các sản phẩm du lịch mới.
Phát triển du lịch, bên cạnh các yếu tố về danh lam thắng cảnh, nét văn hóa đặc trưng, để níu chân du khách cần thêm yếu tố ẩm thực. Bởi thực tế, rất nhiều người đi du lịch không chỉ để ngắm cảnh, tham quan mà xem đó là hành trình khám phá ẩm thực, nhất là ẩm thực vùng miền.
UBND tỉnh Đồng Tháp vừa ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình Bảo tồn và phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2021 - 2030.
Du lịch Kiên Giang đang phục hồi nhanh sau đại dịch COVID-19. 9 tháng năm 2022, lượng khách tham quan, nghỉ dưỡng tại Kiên Giang vượt kế hoạch năm 9,2%. Nhằm tiếp tục thúc đẩy du lịch phát triển, ngành du lịch tỉnh đẩy mạnh thực hiện các giải pháp đồng bộ những tháng cuối năm.
Theo các chuyên gia, bên cạnh du lịch nghỉ dưỡng, Khánh Hòa cần phát triển mạnh du lịch văn hóa để da dạng hóa sản phẩm, hướng đến sự phát triển du lịch bền vững. Thế nhưng, đến nay, việc phát huy giá trị văn hóa để phát triển du lịch vẫn còn nhiều hạn chế.
Cùng với các hoạt động xúc tiến thương mại và quảng bá giới thiệu sản phẩm, nhiều làng nghề và nghề truyền thống trên địa bàn TP. Huế (Thừa Thiên Huế) đã phát triển thêm dịch vụ tham quan du lịch và thao diễn nghề nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm và thu hút khách.
Trên cơ sở lợi thế, tiềm năng về cảnh quan thiên nhiên, bản sắc văn hóa, Mù Cang Chải  (Yên Bái) đang tích cực nâng cấp hạ tầng, thu hút đầu tư, đồng thời xây dựng thêm các sản phẩm mới để phục vụ mục tiêu phát triển thành huyện du lịch “Bản sắc, an toàn, thân thiện”.
Phát triển các trang trại nông nghiệp sinh thái gắn với hoạt động du lịch là một xu thế tất yếu để đáp ứng nhu cầu vui chơi, nghỉ dưỡng ngày một cao của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hầu hết các trang trại nông nghiệp sinh thái đều đang phát triển du lịch một cách tự phát, gặp khó khăn về nhân lực và chất lượng dịch vụ chưa cao.
Trong dòng chảy của chuyển đổi số, ngành Du lịch Quảng Ninh nhanh chóng bắt nhịp xu hướng, triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số trong các hoạt động du lịch, xúc tiến, quảng bá nhằm đem lại trải nghiệm mới, tạo môi trường minh bạch và an toàn cho du khách. 
Sau đại dịch Covid-19, dịch vụ, du lịch của Vĩnh Phúc có nhiều khởi sắc, nhất là khi Chính phủ cho phép mở cửa du lịch từ ngày 15/3/2022 trong điều kiện bình thường mới.
(TITC) - Ứng dụng Du lịch Việt Nam - Vietnam Travel là ứng dụng chính thức của Tổng cục Du lịch, là công cụ hỗ trợ mạnh mẽ cho du khách từ tìm kiếm thông tin, đặt dịch vụ (vé máy bay, phòng khách sạn, vé tham quan…), thanh toán điện tử, tối ưu trải nghiệm du lịch đến hỗ trợ du khách đánh giá/phản hồi chất lượng dịch vụ để được bảo vệ quyền lợi.