Bến Tre là tỉnh nằm cuối nguồn sông Cửu Long, được hợp thành bởi 3 dải cù lao (Bảo, Minh và An Hóa), có vị trí thuận lợi gần trung tâm TP. Hồ Chí Minh và TP. Cần Thơ, có 65km đường bờ biển, hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, sản vật phong phú, môi trường sinh thái trong lành, người dân hiền hòa, thân thiện, hiếu khách, vùng đất “địa linh - nhân kiệt” với nhiều di tích lịch sử, văn hóa và nhiều danh nhân văn hóa nổi tiếng... Với những tiềm năng và lợi thế đó, thời gian qua, tỉnh đã tập trung phát triển du lịch (DL) và đạt nhiều kết quả quan trọng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà.
Là địa phương có nhiều cung đường đẹp, phong cảnh hữu tình, huyện Châu Đức (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) có điều kiện  thuận lợi để phát triển thể thao gắn với du lịch sinh thái, khám phá thiên nhiên.
Phát triển du lịch trên toàn tuyến sông Cổ Cò (Quảng Nam) vẫn còn là viễn cảnh nhưng khai thác tiềm năng du lịch đoạn qua Hội An của con sông này là điều khả thi.
Để phát triển du lịch bền vững, tỉnh Nam Định đã đẩy mạnh công tác xã hội hoá du lịch, bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử, văn hoá; đầu tư cơ sở hạ tầng tại các điểm, khu du lịch; phát triển các làng nghề truyền thống gắn với hoạt động du lịch; tăng cường liên kết giữa các địa phương, đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch để hình thành nhiều tour, tuyến du lịch mới, qua đó góp phần vào sự phát triển kinh tế du lịch của tỉnh.
Tiếp tục đẩy mạnh phát triển du lịch, góp phần tạo dựng hình ảnh tỉnh nhà, Đồng Tháp quan tâm đầu tư hạ tầng du lịch. Đến nay, các dự án đầu tư hạ tầng du lịch tại các khu di tích, điểm du lịch trọng điểm cơ bản đã hoàn thành và đưa vào khai thác phục vụ khách du lịch.
Tháng 12/2023, những người yêu mến, gắn bó với loại hình nghệ thuật truyền thống dân gian ca trù tại Bắc Ninh đón nhận niềm vui liên tiếp khi Câu lạc bộ Ca trù của tỉnh chính thức được thành lập. Trước đó, Hội đồng nhân dân tỉnh đã thông qua nghị quyết hỗ trợ kinh phí hoạt động đối với các câu lạc bộ loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian truyền thống, trong đó có ca trù.
Bên cạnh thị trường khách quốc tế truyền thống, ngành du lịch thành phố Đà Nẵng nỗ lực mở rộng, thu hút thêm các thị trường khách mới bằng cách hợp tác, tạo điều kiện đón các đơn vị lữ hành quốc tế đến khảo sát, kết nối dịch vụ với các doanh nghiệp địa phương.
UBND tỉnh Tây Ninh vừa có văn bản chỉ đạo các sở, ngành, địa phương và đơn vị kinh doanh lữ hành, du lịch trên địa bàn tỉnh kiểm tra, nâng cấp cơ sở vật chất, quy trình phục vụ, bảo đảm an ninh, an toàn, chất lượng dịch vụ phục vụ khách du lịch
Nhờ chú trọng bảo tồn gắn với quảng bá di sản nghệ thuật tuồng, bài chòi đến với công chúng, gần đây Nhà hát Nghệ thuật truyền thống tỉnh Bình Ðịnh đã bắt đầu đón được nhiều đoàn học sinh, du khách đến tham quan tìm hiểu về nghệ thuật sân khấu Bình Ðịnh.
Nghệ thuật Bài chòi là di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc, có từ lâu đời của Nhân dân các tỉnh Trung Bộ nói chung và Quảng Trị nói riêng. Trải qua thời gian, nghệ thuật Bài chòi đã hằn sâu trong tâm thức và gắn liền với cuộc sống hằng ngày của người dân mỗi địa phương. Nhằm bảo vệ và phát triển giá trị di sản văn hoá phi vật thể nghệ thuật Bài chòi trên địa bàn, thời gian qua, tỉnh đã tích cực triển khai thực hiện nhiều giải pháp, hoạt động cụ thể.
Ngày 09/01/2024, UBND tỉnh Bình Phước ban hành kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 82/NQ-CP ngày 18/5/2023 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững.
Những ngày đầu năm mới, Đà Nẵng liên tục có các chuyến bay, tàu biển lớn đưa khách đến thành phố để tham quan các khu điểm du lịch trên địa bàn. Đây là tín hiệu tích cực, mang đến nhiều kỳ vọng về sự phục hồi và phát triển du lịch của địa phương, hướng đến mục tiêu đón khoảng 8,43 triệu lượt khách du lịch trong năm 2024 của thành phố.
Trước sự giao thoa của các nền văn hóa khác nhau, đồng bào dân tộc Thái xã Chiềng Châu (Mai Châu, Hòa Bình) đang bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc thông qua giữ gìn những nét văn hóa truyền thống.
Nhiều lễ hội truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc đang hấp dẫn du khách yêu thích văn hóa. Trong đó, Tết Nguyên đán - nguồn tài nguyên du lịch quý giá, cần được khai thác mạnh mẽ và sáng tạo hơn nữa, góp phần quan trọng phát triển kinh tế- xã hội.
Năm 2023, Ban Quản lý Công viên địa chất Non nước Cao Bằng nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ được giao, trong đó, tập trung mở rộng hợp tác, liên kết, tăng cường tuyên truyền, quảng bá, từng bước phát triển Công viên địa chất Non nước Cao Bằng, đưa hình ảnh Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO đến gần hơn với du khách trong và ngoài nước.